Bệnh á sừng khỏi hẳn nhờ thuốc gia truyền Đông Bích
Bệnh á sừng thường xuất hiện ở tay và chân gây khô, nứt nẻ, bong tróc, chảy máu làm tổn thương các vùng da trên cơ thể. Không những khiến bạn khó chịu trong sinh hoạt, bệnh còn có thể trở nặng thành nhiễm trùng thứ cấp.
Bệnh á sừng là một dạng viêm da cơ địa có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào và thường tái phát hoặc trở nặng vào mùa đông khi thời tiết lạnh và hanh khô. Tuy bệnh không nguy hiểm nhưng gây khó chịu và nhiều phiền toái trong sinh hoạt cho người bệnh. Nếu không biết điều trị, sinh hoạt đúng cách, bệnh á sừng rất dễ tái phát và có thể trở nặng gây nhiễm trùng thứ cấp.
Bệnh cần được điều trị sớm và đúng cách tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày. Rất nhiều trường hợp gặp khó khăn trong công việc do bệnh khi tiếp xúc với các yếu tố môi trường nhanh chóng tái phát. Người bệnh bị hành hạ bởi cơn đau nẻ, chảy máu, ngứa ngáy khó chịu.
Triệu chứng của bệnh á sừng
Đối với bệnh á sừng ở tay, chân thì vùng da thường khô, thô ráp, có biểu hiện bong tróc da, nứt nẻ, xuất hiện các vảy. Nếu bị nhiễm trùng thứ phát hoặc kích ứng mạnh dẫn tới tổn thương da, vùng da này có thể đỏ, sưng tấy, thậm chí chảy máu gây đau đớn và khó khăn trong sinh hoạt.
Á sừng da đầu
Khi này da đầu xuất hiện các lớp vảy trắng ban đầu dễ nhầm lẫn với vảy gàu thông thường. các lớp vảy bong ra có màu hồng và đùn thành nhiều lớp. Các vết vảy á sừng thường gặp ở vùng chân tóc, sau gáy. Vào những ngày trời nóng nực hanh khô bệnh tiến triển mạnh và khiến da đầu ngứa ngáy khó chịu.
Á sừng ở chân
Hiện tượng bong tróc da, nứt nẻ kèm ngứa rát xuất hiện ở mu bàn chân và các ngón chân. Trên vùng da chân xuất hiện các đường nứt. Vào mùa hè da có thể trơn nhẵn khô da còn mùa đông thì sần sùi đóng vảy. Tổn thương ngoài da đem lại cảm giác đau rát thậm chí chảy máu.
Á sừng ở tay
Da bị căng cứng, nứt nẻ, các lớp sừng bong tróc gây chảy máu ở những vị trí như đầu ngón tay, lòng hoặc rìa bàn tay, kèm cảm giác ngứa ngáy. Triệu chứng thường xuất hiện khi tay tiếp xúc với các chất tẩy rửa độc hại.
Á sừng ở trẻ em
Đối tượng mắc á sừng đa dạng ở nhiều lứa tuổi từ người lớn để trẻ nhỏ. Biểu hiện bệnh từ đó cũng có sự khác biệt đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Trẻ bị á sừng thường có làn da căng bóng, đỏ và khô ở những vùng da phải chịu nhiều áp lực của cơ thể như lòng bàn chân, gót chân.
Các vết nứt da đem lại cảm giác đau đớn thậm chí nứt toác gây chảy máu. Làn da của trẻ non nớt do đó tổn thương da dễ để lại sẹo vĩnh viễn nếu điều trị sai cách. Các biểu hiện bệnh kéo theo ảnh hưởng xấu tới sự phát triển ở trẻ. Trẻ mắc bệnh thường có thêm triệu chứng biếng ăn, quấy khóc, rối loạn tiêu hóa…
Nguyên nhân gây bệnh á sừng
Bên cạnh yếu tố da nhạy cảm, cơ địa dễ bị dị ứng do di truyền gây bệnh á sừng. Những nguyên nhân phổ biến khác gây bệnh á sừng có thể bao gồm:
• Cọ xát do cử động lặp lại: Khi gót chân hoặc ngón chân cọ xát vào giày lúc di chuyển.
• Tiếp xúc với chất liệu gây kích ứng: Các loại tất chân quá bí làm bằng vải sợi tổng hợp, giày dép có chất liệu nylon hoặc vinyl.
• Tiết quá nhiều mồ hôi: Mồ hôi khiến da bị ẩm ướt sau đó khô đi nhanh chóng, đặc biệt là vào mùa đông gây ra hiện tượng khô, nứt nẻ.
• Thay đổi thời tiết: Thời tiết vào mùa hè nóng nực, ra nhiều mồ hôi hay mùa đông lạnh và khô nên người bệnh phải đeo tất, giày, ủng. Điều này khiến bệnh á sừng dễ tái phát và trở nên nặng hơn.
• Tiếp xúc chất gây kích ứng: Bạn có thể bị bệnh á sừng vì tiếp xúc với các yếu tố dễ gây tổn thương da như chất tẩy rửa, hóa chất, xà phòng, nước, không khí nhiễm bẩn…
Bệnh á sừng có lây không?
Theo các chuyên gia da liễu, á sừng không phải là bệnh có thể truyền nhiễm qua đường tiếp xúc hay dùng chung đồ đạc. Bởi vậy việc chăm sóc người bệnh có thể thực hiện bình thường mà không cần lo lắng bệnh lây từ người này sang người khác. Tuy vậy các tổn thương trên da có thể dễ lan rộng lên các vùng da khác nếu không được điều trị đúng cách.
Bệnh á sừng có nguy hiểm không?
Bệnh á sừng nếu không được điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Một vài biến chứng nghiêm trọng của bệnh có thể kể đến:
- Nhiễm trùng, bội nhiễm gây hoại tử da
Các lớp vảy trên da gây bí tắc lỗ chân lông khiến mồ hôi và các chất thải trên da tích tụ gây viêm ngứa ngáy. Tình trạng ngứa khiến người bệnh có thói quen gãi và chà sát mạnh cũng khiến các tổn thương ngoài da lan rộng và vi khuẩn dễ xâm nhập. Tình trạng viêm nhiễm kéo dài có thể dẫn đến hoại tử ngoài da kèm các vết sẹo vĩnh viễn ảnh hưởng thẩm mỹ. Viêm da thể nặng có thể ăn sâu vào máu gây nhiễm trùng máu.
- Chức năng tự bảo vệ của da suy giảm
Khi mắc bệnh lớp biểu bì đóng vai trò bảo vệ và giữ nước cho làn da bị tổn thương. Da khi này suy yếu, độ ẩm bị mất và suy giảm khả năng bảo vệ của da. Khi này làn da dễ mắc các bệnh da liễu khác kèm hệ miễn dịch cơ thể yếu ớt hơn, dễ mắc bệnh liên quan đến các cơ quan khác trên cơ thể.
- Tổn thương xương khớp
Các bệnh ở khớp xương tay, chân sưng đau do vi khuẩn xâm nhập qua những tổn thương ngoài da là biến chứng do á sừng gây nên. Y học ghi nhận nhiều trường hợp người bệnh bị ảnh hưởng chức năng vận động dẫn đến nguy cơ bị liệt.
Cải thiện triệu chứng bệnh á sừng
Luôn dưỡng ẩm cho da: Đây là điều tiên quyết nhất đối với điều trị triệu chứng bệnh á sừng. Bạn có thể dùng dầu oliu để thoa lên chân tay, dùng các loại kem dưỡng ẩm dịu nhẹ để làm mềm da, giữ ẩm cho da.
Dùng khăn lau khô: Sau khi rửa tay chân cần dùng khăn lau khô nhất là các kẽ ngón tay ngón chân rồi bôi kem dưỡng ẩm cho da.
Không ngâm chân, tay với nước muối: Dung dịch nước muối có tính ưu trương sẽ làm da khô, căng và dễ nứt nẻ.
Hạn chế chà sát lên vùng da như bàn chân, bàn tay, đầu ngón chân, gót chân.
Mang giày tất vừa vặn, chất liệu thoáng khí. Tránh chọn giày cứng, quá chật làm tổn thương chân.
Cơ thể người bệnh á sừng cần được cung cấp đầy đủ vitamin đặc biệt là vitamin A, C, D, E. Bạn có thể bổ sung vitamin với các loại rau xanh, hoa quả tươi như bắp cải, rau ngót, giá đỗ, đậu Hà Lan, cam, quýt, bưởi, đu đủ…
Bạn cũng cần lưu ý tránh sử dụng các nhóm thực phẩm, gia vị và thức uống theo khuyến cáo sau đây:
- Loại gia vị cay nóng
- Rượu, bia, các chất kích thích
- Thực phẩm dễ gây dị ứng như tôm, cua, nhộng, đậu phộng…
Bệnh á sừng tuy không nguy hiểm nhưng nếu bạn không biết cách điều trị sớm sẽ nhanh chóng trở nặng thành nhiễm trùng và khó chữa lành. Bạn nên theo dõi chăm sóc da thường xuyên và áp dụng chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng mỗi ngày để nhanh chóng hồi phục làn da khỏe mạnh nhé!
Chữa á sừng bằng Đông y Đông Bích
Theo Ths.Bs Võ Tấn Nguyên – Bs khoa khám bệnh bệnh viện YHCT Trung ương, á sừng là một dạng viêm da cơ địa dị ứng được gọi là can tiễn, ngưu bì tiễn với các biểu hiện dày da, cứng da, nứt da. Nguyên nhân là do PHONG, THẤP, NHIỆT. Trong đó do phong là chính, khi phong tồn tại lâu ngày sẽ hóa thành nhiệt, chính nhiệt táo của phong sẽ gây viêm da cơ địa.
Thành phần: Thổ phục linh hoàn, sơn đậu căn, hoàng dược tử, bạch tiễn bì, thảo hà xa, hạ thảo khô, thủy ngưu giác phiến, xích thược…
Đối tượng sử dụng: Dùng cho người bị hắc lào lâu năm, chữa trị dứt điểm bệnh á sừng và các bệnh da liễu khác, trẻ em trên 5 tuổi.
Bảo quản: Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
📌 Nếu do phong sẽ dùng phép chữa khu phong như kinh giới, bạc hà, ngưu bàng tử, ké đầu ngựa…
📌 Nếu do nhiệt sẽ dùng phép chữa thanh nhiệt, giải độc như thanh bì, sài đất, liên kiều, huyền sâm, sinh địa…
📌 Nếu do thấp sẽ dùng phép chữa thanh trừ thấp nhiệt có tác dụng kháng sinh Đông y như hoàng bá, khổ sâm, hoàng liên…
Để loại bỏ hoàn toàn á sừng cần tác động cả bên trong nhằm đào thải độc tố và bên ngoài giúp lành tổn thương. Hiện nay, rất nhiều bệnh nhân bị á sừng đang đáp ứng tốt với bài thuốc Đông y Đông Bích
Bài thuốc là công trình nghiên cứu của đội ngũ y bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc, đã được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 đưa tin là giải pháp Đông y hiệu quả nhất.
Địa chỉ nhà thuốc Đông Bích
- Địa chỉ nhà thuốc: 408 Giải Phóng, TT. Ea Drăng, Ea H’Leo, Đắk Lắk
- Điện thoại liên hệ nhà thuốc: 0914691003
- Link mua hàng : Thuốc trị hắc lào, nấm ngứa, nấm móng Đông Bích
Nhận xét
Đăng nhận xét