Bị bệnh nấm móng tay kiêng gì? Chữa trị hiệu quả nhờ bài thuốc gia truyền Đông Bích
Bệnh nấm móng tay, cách điều trị, bị bệnh nấm móng tay kiêng gì?
Khi bị bệnh nấm móng tay, người bệnh cần dùng các loại thuốc đặc trị và chú ý nhiều vấn đề. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp nhiều thông tin giúp bạn nắm rõ khi bị nấm móng tay kiêng gì?
Bệnh nấm móng tay là gì?
Bàn tay chúng ta là nơi hàng ngày tiếp xúc với rất nhiều mầm mống gây bệnh như vi khuẩn; virus; nấm mốc; chất kích ứng da. Nấm móng tay là bệnh ngoài da phổ biến thường gặp nhiều ở nhiều người. Bệnh phát triển khi chúng ta thường xuyên tiếp xúc với nước bẩn, hóa chất độc hại, vệ sinh kém….
Triệu chứng của bệnh
- Bề mặt móng có các vết sần sùi, phủ lớp vảy mịn như cám. Màu sắc của móng chuyển thành màu vàng, nâu hoặc đen. Móng không còn khỏe mà bị khô, yếu hơn bình thường, dễ gãy.
- Khi bệnh tiến triển nặng hơn, móng có thể bị mưng mủ, gây đau nhức, khó chịu. thậm chí nấm móng tay còn có thể gây ra mùi khó chịu do các vùng da dưới móng bị thối.
Nấm móng tay kiêng gì?
Nấm móng tay kiêng gì để bệnh không tiến triển nặng? Trong thời gian dùng thuốc kháng nấm, bệnh nhân cần hạn chế hay tốt nhất là kiêng những việc sau:
- Ngâm tay với nước: Nấm móng dễ phát triển hơn trong điều kiện ẩm ướt. Do vậy, bạn nên tránh tiếp xúc với nước khi không cần thiết.
- Tránh tiếp xúc với hóa chất độc hại, môi trường ô nhiễm.
- Không tô, vẽ móng tay vì hóa chất trong sơn màu sẽ làm bệnh nặng hơn.
- Không dùng khăn ướt, không dùng chung khăn với người khác.
- Không đeo găng tay kín cả ngày hoặc từ ngày này qua ngày khác. Luôn giữ găng tay sạch sẽ.
- Luôn cắt tỉa móng tay cẩn thận, không nên để quá dài. Không dùng chung các dụng cụ cắt tỉa móng tay, nhất là với người bị nấm móng.
Nấm móng tay điều trị như thế nào?
Bệnh nấm móng tay cần được điều trị kịp thời và đúng phương pháp để cải thiện nhanh chóng tình trạng bệnh. Ngoài việc kiêng khem, người bệnh nên dùng các loại thuốc:
- Thuốc uống: Griséofulvine (chỉ có tác dụng trên nấm sợi tơ), Ketoconazole, Clotrimazole, Fluconazole, Itraconazole, Terbinafine,… (có tác dụng trên cả hai loại nấm)
- Thuốc bôi tại chỗ: ketoconazole, clotrimazole, natifine, terbinafine,…
Tuy nhiên, các loại thuốc trên cần được tham khảo ý kiến của bác sĩ và không nên dùng cho người bị bệnh gan.
- Sản phẩm thuốc trị nấm của nhà thuốc Đông Bích có thể giúp giải quyết nhược điểm này. Sản phẩm có thành phần từ tự nhiên nên có thể dùng an toàn cho nhiều đối tượng hơn.
Địa chỉ nhà thuốc Đông Bích
- Địa chỉ nhà thuốc: 408 Giải Phóng, TT. Ea Drăng, Ea H’Leo, Đắk Lắk
- Điện thoại liên hệ nhà thuốc: 0914691003
- Link mua hàng : Thuốc trị hắc lào, nấm ngứa, nấm móng Đông Bích
Nhận xét
Đăng nhận xét