Sìn Sú Tây Nguyên được biết tới là một loại thảo dược lâu đời của người Ê-đê có công dụng giúp quan hệ được dẻo dai, khắp phục xuất tinh sớm, giúp phái mạnh lấy lại phong độ trong chuyện giường chiếu.
Bệnh á sừng – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị dứt điểm từ da liễu Đông Bích
Á sừng là một bệnh ngoài da kéo dài dai dẳng, thường xuyên tái phát. Cho đến nay, bệnh vẫn chưa có thuốc điều trị dứt điểm, gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và sinh hoạt hằng ngày của người bệnh. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về căn bệnh này!
Á sừng là gì?
Bệnh á sừng (Dermatitis plantaris sicca) là một dạng của viêm da cơ địa. Trạng thái này diễn ra khi lớp sừng bị chuyển hóa dở dang, các tế bào da còn nhân và nguyên sinh. Trong Y học thì lớp sừng chuyển hóa dở dang này còn được gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp kém chất lượng.
Bệnh này thường xảy ra ở lòng bàn tay, bàn chân hoặc da đầu, những vùng da này trở nên khô cứng, dày hơn, nứt nẻ, bong tróc, thậm chí là chảy máu. Đặc biệt, bệnh sẽ trở nặng hơn vào mùa đông vì thời điểm này thời tiết rất hanh khô, có nhiệt độ, độ ẩm thấp.
Tuy nhiên, vào mùa hè bệnh cũng diễn biến rất tệ, vùng da bị tổn thương ửng đỏ, ngứa nổi mụn nước và dễ bị nhiễm khuẩn nếu không khắc phục kịp thời.
Hầu hết tất cả mọi đối tượng, mọi lứa tuổi đều có thể mắc phải căn bệnh này, riêng đối với trẻ em thì dễ diễn biến nghiêm trọng, cần được tập trung chữa trị khắc phục sớm nếu không muốn bệnh gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Bệnh á sừng có nguy hiểm không?
Theo các bác sĩ da liễu thì bệnh á sừng cũng giống như bệnh viêm da cơ địa, nó là một căn bệnh ngoài da, không phải do virus hay vi khuẩn gây ra. Chính vì vậy, nó sẽ không lây nhiễm từ người này sang người khác thông qua việc tiếp xúc, tuy nhiên nó có thể di truyền từ bố mẹ sang con cái.
Bệnh á sừng bản chất không phải là một căn bệnh nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên, nó lại gây ra hàng loạt các triệu chứng khó chịu như ngứa ngáy, khô rát, nứt nẻ, chảy máu, đau nhức.
Đặc biệt là bệnh lại xuất hiện phổ biến ở lòng bàn tay, bàn chân khiến người bệnh gặp rất nhiều khó khăn trong việc sinh hoạt cũng như công việc hằng ngày. Khi các triệu chứng này không được khắc phục sớm và đúng cách, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và nặng hơn, thậm chí là dẫn đến các biến chứng như:
Gây nhiễm trùng, bội nhiễm da
Khi bệnh á sừng trở nên nặng hơn khiến cho các lớp da khô nứt nẻ, chảy máu và hình thành vết thương hở thì nguy cơ nhiễm trùng do vi khuẩn là rất cao. Nếu người bệnh không can thiệp kịp thời, khử trùng hay điều trị hợp lý thì rất có thể gây ra hoại tử vùng da đó, hình thành sẹo thâm khó có thể xóa bỏ.
Suy giảm chức năng bảo vệ da
Làn da con người có chức năng bảo vệ các mô, tế bào, cơ quan bên trong, giúp chúng được an toàn và thực hiện nhiệm vụ của mình. Nhưng khi mắc bệnh á sừng, một số vùng da sẽ bị tổn hại, trở nên yếu đi, khô ráp, nhạy cảm, dễ bị kích ứng và giảm khả năng bảo vệ cơ thể.
Gây tổn thương đến xương khớp
Hầu hết các trường hợp mắc bệnh á sừng đều xuất hiện ở bàn tay hoặc bàn chân. Chính vì vậy, nguy cơ gây tổn thương xương khớp sẽ dễ xảy ra hơn nếu tình trạng bệnh chuyển biến nghiêm trọng.
Cho đến hiện tại thì bệnh vẫn chưa có thuốc điều trị dứt điểm. Chính vì vậy, bệnh thường kéo dài rất dai dẳng, tái đi tái lại theo chu kỳ nếu không được điều trị đúng cách, gây mất thẩm mỹ, khiến người bệnh rất tự ti và e ngại khi tiếp xúc với mọi người.
Do đó, để có thể ngăn ngừa được các biến chứng này thì tốt nhất người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa da liễu ngay khi có những triệu chứng đầu tiên để được điều trị kịp thời.
Nguyên nhân gây bệnh á sừng
Hiện tại vẫn chưa có một nghiên cứu hay thông báo chính thức nào về nguyên nhân gây ra bệnh á sừng. Nhưng các chuyên gia cho rằng bệnh á sừng xảy ra có thể liên quan đến các yếu tố sau:
Di truyền
Đây là nguyên nhân chiếm phần lớn các trường hợp mắc bệnh á sừng. Theo nghiên cứu của các chuyên gia thì nếu trong gia đình có ông bà, bố mẹ mắc bệnh á sừng thì nguy cơ đứa trẻ sinh ra sẽ có tỷ lệ mắc bệnh này lên đến 45% so với những người bình thường.
Cơ thể bị thiếu chất dinh dưỡng
Có rất nhiều những loại vitamin có vai trò chăm sóc làn da con người như vitamin A, C, D, E. Do đó khi cơ thể thiếu các vitamin này sẽ gây ra tình trạng giảm chức năng của làn da, chúng trở nên suy yếu và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về da, trong đó có bệnh á sừng.
Sự thay đổi nội tiết tố trong thay đổi
Trường hợp này thường xảy ra đối với phụ nữ mang thai và phụ nữ sau sinh. Khi hormone trong cơ thể người mẹ bị thay đổi đột ngột khiến cho làn da bị ảnh hưởng và dễ bị á sừng hơn so với những người bình thường.
Do thời tiết khô và lạnh
Khi thời tiết thay đổi đột ngột, đặc biệt là bước vào mùa đông, nhiệt độ và độ ẩm xuống thấp khiến cho da dễ bị mất nước, mất độ ẩm. Và khi bạn không chú ý chăm sóc, dưỡng da thì đây chính là cơ hội để bệnh á sừng phát triển và ngày càng diễn biến nguy hiểm.
Cơ địa nhạy cảm
Với những người có cơ địa nhạy cảm và có hệ miễn dịch yếu kém, thêm vào đó là làn da mẫn cảm quá mức với những tác nhân bên ngoài như lông chó, lông mèo, phấn hoa, nguồn nước bẩn…thì rất có thể đây chính là nguyên nhân gây ra bệnh á sừng.
Tiếp xúc thường xuyên với môi trường và các loại hóa chất độc hại
Hầu hết các loại hóa chất phổ biến như thuốc tẩy rửa hay những người làm việc trong những môi trường đặc thù như sản xuất các loại hóa chất thì rất dễ bị bệnh ngoài da, trong đó có bệnh á sừng.
Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết bệnh á sừng
Theo như thông tin được chia sẻ từ các chuyên gia thì giai đoạn lâm sàng, tức là giai đoạn bệnh mới khởi phát thì bệnh á sừng có biểu hiện giống như những tổn thương ở bệnh chàm. Chúng thường xuất hiện ở vùng ngón tay, ngón chân, gót chân hoặc da đầu.
Ở giai đoạn này, những tổn thương do bệnh gây ra chỉ mới là khiến cho vùng da ở đó khô cứng, thỉnh thoảng ngứa rát đỏ, các dát đỏ không có ranh giới rõ ràng. Lúc này, chúng sẽ bắt đầu lan rộng ra khắp bàn tay, bàn chân và vùng da đầu.
Sau đây là những dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng của bệnh á sừng mà bạn cần nắm rõ:
Khô da
Tình trạng khô da sẽ xuất hiện ngay từ lúc bệnh mới bắt đầu khởi phát. Khi sờ vào bạn sẽ cảm thấy vùng da này trở nên sần sùi, hơi cứng hơn so với các vùng da khác. Dấu hiệu này rất hay khiến cho chúng ta nhầm tưởng với tình trạng da dẻ khô nứt do thời tiết mùa đông và không chữa trị tận gốc.
Nhưng thực chất thì thời tiết mùa đông chỉ là yếu tố nguy cơ có thể gây bệnh, khi mà thời tiết hanh khô. Và nếu chúng ta cứ vô tư tiếp xúc với môi trường này mà không có bất kỳ biện pháp bảo vệ nào sẽ khiến cho làn da bị tổn thương, trở nên suy yếu và gây bệnh á sừng.
Cảm giác ngứa ngáy
Ngứa ngáy, khó chịu chính là cảm giác mà bất kỳ ai cũng gặp phải khi bị bệnh á sừng. Nếu người bệnh dùng tay gãi mạnh sẽ khiến vùng da này ửng đỏ hơn nữa, thậm chí là chảy máu tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn xâm nhập và gây ra nhiều bệnh khác nữa.
Mệt mỏi, mất ngủ triền miên
Thông thường thì người bệnh sẽ rất khó chịu vì ngứa, điều này dẫn đến tình trạng khó ngủ, mất ngủ thường xuyên. Tình trạng này có thể kéo dài triền miên khi bệnh không được điều trị đúng cách hoặc cứ tiếp xúc mới các loại hóa chất độc hại.
Khô rát, nứt nẻ, chảy máu
Hầu như người bệnh nào cũng hay dùng tay gãi hoặc chà xát mạnh vào vùng da bị á sừng để giảm bớt sự khó chịu, ngứa ngáy. Tuy nhiên, hành động này có thể gây ra nhiễm trùng, vì nếu chảy máu, tạo ra vết thương hở sẽ khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào bên trong và gây ra nhiều bệnh da liễu khác.
Vì vậy, người bệnh cần tự ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ vùng da bên ngoài bị á sừng, thận trọng tránh gãi, chà mạnh để bệnh nhanh khỏi hơn.
Da bong từng mảng lớn nhỏ
Đây là triệu chứng tiếp theo sẽ xảy ra khi bạn mắc bệnh á sừng. Sau khi vùng da bị tổn thương trở nên khô ráp trong một thời gian dài thì nó sẽ tạo ra các mảng da thừa. Đây là lớp sừng được hình thành trên da sau khi vùng da này bị yếu đi, chúng tạo ra các lớp vảy màu trắng, xù xì.
Thường thì chúng ta sẽ rất khó chịu khi nhìn thấy bất kỳ vùng da nào xù xì, nên thường sẽ dùng tay gỡ chúng ra hoặc một thời gian sau chúng sẽ tự bong ra làm lộ lớp da màu hồng khiến vùng da này càng dễ bị tổn thương hơn nữa.
Xuất hiện các đốm mụn nước
Khi các vùng da bị á sừng chuyển biến xấu có thể sẽ gây ra các đốm mụn nhỏ li ti, tình trạng này xảy ra sau quá trình gãi ngứa ngáy kéo dài. Và khi các đốm mụn này vỡ ra sẽ càng gây ngứa hơn nữa. Đây chính là hậu quả của việc gãi mạnh, chảy máu khiến cho vi khuẩn xâm nhập vào bên trong các tế bào da.
Bệnh á sừng có thể chữa khỏi dứt điểm được không?
Rất nhiều người thắc mắc không biết liệu bệnh á sừng có chữa dứt điểm được không? Câu trả lời từ các chuyên gia da liễu là chưa có phương pháp nào điều trị khỏi 100% bệnh này.
Tuy nhiên, nếu người bệnh phát hiện các dấu hiệu sớm và được điều trị kịp thời theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, kết hợp việc tuân thủ các chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp, kiêng tiếp xúc với các loại hóa chất tẩy rửa, xà phòng…thì bệnh hoàn toàn có thể hồi phục cũng như phòng ngừa tái phát trong một thời gian dài.
Các phương pháp chữa trị bệnh á sừng hiệu quả
Để có thể thoát khỏi căn bệnh dai dẳng này, người bệnh cần nắm rõ các cách điều trị bệnh á sừng sau đây:
Điều trị bệnh á sừng bằng phương pháp Tây y
Bất kỳ trường hợp nào khi phát hiện các bệnh về da cũng đều nghĩ đến điều trị bằng thuốc Tây đầu tiên vì tính tiện lợi và hiệu quả của nó. Thông thường, để điều trị bệnh á sừng ở tất cả các vùng da bệnh trên cơ thể thì bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc bôi ngoài da hoặc thuốc uống.
Một số loại thuốc được các bác sĩ kê đơn nhiều nhất có thể kể đến như:
Thuốc salicylic acid
Đây là một loại thuốc bôi ngoài da có tác dụng giảm sừng hóa ngoài da, giúp làn da bị tổn thương dần hồi phục như ban đầu, mềm mịn và hạn chế tình trạng bong tróc. Không những vậy, thuốc salicylic acid còn có tác dụng chống nhiễm khuẩn, giảm thiểu tình trạng viêm nhiễm tại vùng da bị á sừng.
Tuy nhiên, bên cạnh tác dụng hiệu quả của thuốc thì nó cũng sẽ đem lại một ít tác dụng phụ ngoài mong muốn như có thể gây ra tình trạng hoại tử vùng da đó nếu người bệnh lạm dụng thuốc, sử dụng quá liều và lượng.
Vì vậy, trước khi quyết định sử dụng thuốc, tốt nhất người bệnh nên tham khảo ý kiến chuyên môn từ dược sĩ hoặc bác sĩ.
Nhóm thuốc corticoid (Fexofenadin, Prednisolon và Certerizin)
Hầu như những loại thuốc này đều được các bác sĩ, dược sĩ chỉ định sử dụng trong trường hợp vùng da bị á sừng đã chuyển biến nặng. Các thành phần trong thuốc có đặc tính kháng viêm, giúp cung cấp chất dưỡng ẩm cho làn da, từ đó giúp chặn đứng quá trình sừng hóa da hiệu quả hơn.
Vì vậy, khi xuất hiện các triệu chứng ngứa ngáy, rát hoặc bong da thì sử dụng nhóm thuốc này sẽ giúp giảm rất nhanh các triệu chứng khó chịu.
Thuốc kháng histamin
Đây cũng là một loại thuốc giúp cải thiện đáng kể và hiệu quả các triệu chứng á sừng. Tuy nhiên, nhược điểm của loại thuốc này chính là gây ra buồn ngủ, hay chóng mặt, choáng trong vài giây…
Vì thế, tốt nhất khi đến giờ uống thuốc này thì tốt nhất người bệnh nên ở yên một chỗ nghỉ ngơi, tránh lái xe hoặc làm những việc yêu cầu sự tập trung cao độ.
Thuốc chống nấm
Một số loại thuốc được các dược sĩ, bác sĩ gợi ý vì sự hiệu quả trong quá trình chữa bệnh sừng á như griseofulvin, nizoral hoặc dẫn xuất imidazol,…
Thuốc điều hòa miễn dịch và thuốc kháng sinh
Nhóm thuốc điều hòa miễn dịch có thể kể đến như pimeccromimus, tacrolimus, thuốc giúp tăng cường miễn dịch. Còn thuốc kháng sinh thường được sử dụng với mục đích ngăn ngừa viêm nhiễm, hỗ trợ điều trị bệnh á sừng rất hiệu quả.
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Tây để trị á sừng:
Tuyệt đối tuân thủ quy định và hướng dẫn sử dụng từ bác sĩ điều trị. Chẳng hạn như bôi thuốc/uống thuốc đúng giờ, đúng liều lượng.
Tránh lạm dụng các loại thuốc có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng, vì hiệu quả càng nhanh càng dễ gây ra tác dụng phụ và ảnh hưởng đến các chức năng thận, tim, gan…về lâu dài.
Không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.
Trong quá trình sử dụng thuốc, nếu có bất kỳ biểu hiện bất thường nào thì tốt nhất người bệnh cần ngưng sử dụng ngay và đến bệnh viện để kiểm tra.
Không nên tự ý ngưng sử dụng thuốc khi thấy triệu chứng chỉ mới thuyên giảm được một chút.
Điều trị bệnh á sừng bằng phương pháp Đông y Đông Bích
Theo quan niệm Đông y, bệnh á sừng nằm trong danh sách các căn bệnh da liễu mãn tính. Và để chữa khỏi căn bệnh này thì trước hết ta phải chữa từ gốc chữa ra, tức là chữa căn nguyên bên trong nó, tiến hành bồi bổ, phục hồi chức năng gan, thận, thanh nhiệt, giải độc.
Chính vì vậy mà thường thời gian điều trị thường dài hơn so với phương pháp Tây y, nhưng ngược lại thì hiệu quả đem lại sẽ lâu dài, bệnh ít tái phát lại hơn.
Về các loại thuốc Đông y thì thường sẽ sử dụng các bài thuốc có nguồn gốc từ thảo dược nên sẽ không gây ra tác dụng phụ nguy hiểm nào, rất an toàn cho sức khỏe của người bệnh. Người bệnh có thể tìm đến các hiệu thuốc Đông y có tiếng để được khám và bốc thuốc theo liệu trình chữa trị phù hợp.
Để có thể trị hắc lào lâu năm một cách triệt để, bạn cần một phương pháp chất lượng. Thuốc trị hắc lào Đông Bích sẽ là lựa chọn tối ưu cho bạn. Bệnh hắc lào sẽ không cánh mà bay. Bạn sẽ không cảm thấy khó chịu và ngứa ngáy nữa. Các triệu chứng hắc lào được chữa khỏi hoàn toàn chỉ sau tối đa 01 tuần sử dụng. Đặc biệt, bệnh không tái phát lại.
Thuốc được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược quý thiên nhiên. Do đó, không gây kích ứng da, không tác dụng phụ. Bạn có thể yên tâm sử dụng thuốc. Khỏi hoàn toàn hắc lào sau nhiều năm sống chung với căn bệnh khó ưa là mong muốn của rất nhiều người. Thuốc trị hắc lào Đông Bích đã mang lại niềm vui đó và giúp người bệnh sống khỏe mạnh hơn!
Lưu ý
Quần áo thay ra hàng ngày ngâm qua nước sôi để tiêu diệt hết nấm bám trên quần áo.
Khi tắm kiêng dùng xà phòng tắm.
Không ăn các chất tanh, đồ ăn nhiều chất đạm như: tôm, cua, thịt trâu, thịt chó, thịt bò, đồ hải sản biển, nhất là thịt gà,vịt
Không uống đồ uống có cồn.
Kiêng đồ ăn tanh, cay nóng.
Dùng cho người lớn và trẻ em trên 8 tuổi
Người bệnh cần tìm hiểu thêm về sản phẩm vui lòng xem thêmtại đây!
Điều trị bệnh á sừng bằng phương pháp dân gian
Trong dân gian lưu truyền khá nhiều mẹo chữa bệnh á sừng bằng các loại cây, lá từ thiên nhiên. Hầu hết các loại lá này đều có khả năng làm lành vết thương, sát khuẩn hiệu quả như:
Chữa á sừng bằng dầu dừa: Bôi nhẹ một lớp dầu dừa lên vùng da bị á sừng sẽ giúp giảm ngứa ngáy, giảm khô và mềm vùng da đó nhanh chóng.
Chữa á sừng bằng lá đinh lăng: Đun sôi một nắm lá đinh lăng với nước. Dùng nước này để ngâm rửa vào vùng da bị á sừng.
Chữa á sừng bằng hành hoa: Dùng một nắm hành hoa giã nhuyễn rồi đắp một lớp vừa phải lên vùng da bị á sừng.
Chữa á sừng bằng tỏi: Tỏi đem giã nhuyễn, sau đó dùng tăm bông thấm nước cốt tỏi bôi lên vùng da bị á sừng.
Hầu hết các loại nguyên liệu dân gian này đều rất dễ tìm và rẻ tiền, có thể thực hiện ngay tại nhà. Tuy nhiên, để đem lại hiệu quả thì người bệnh cần kiên trì thực hiện lâu dài, bởi phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng bệnh, nếu bệnh đã chuyển biến nặng thì rất khó để trị dứt điểm.
Có thể thấy rằng, hiện nay có rất nhiều phương pháp để chữa bệnh á sừng với những ưu, nhược điểm khác nhau. Nhưng tốt nhất người bệnh cần thăm khám tại các bệnh viện chuyên khoa da liễu để được điều trị đúng phương pháp, an toàn và hiệu quả.
Chữa á sừng bằng phương pháp Đông y
Đông y xếp bệnh á sừng vào nhóm các bệnh mãn tính ngoài da, nguyên nhân được xác định là do các yếu tố ngoại tà như phong, nhiệt, thấp, trong đó chủ yếu là phong xâm nhập vào cơ thể khi chính khí suy yếu. Từ đó làm rối loạn điều hòa trong cơ thể, gây ra tình trạng huyết nhiệt, huyết táo, cản trở sinh dưỡng da, khiến da khô, nứt nẻ, bong tróc.
Để điều trị căn bệnh này, Đông y chú trọng tác động vào tận căn nguyên, gốc rễ của bệnh. Sử dụng các loại thảo dược phối kết hợp với nhau nhằm đánh bật các yếu tố ngoại tà xâm nhập, chú trọng giải độc, dưỡng can, bổ thận, tăng cường điều hòa cơ thể để ổn định cơ địa bên trong. Từ đó loại bỏ bệnh từ gốc và ngăn chặn tái phát trở lại.
Nhận xét
Đăng nhận xét